Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về đặc tính cơ trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về đặc tính cơ tự nhiên, đặc tính cơ …
Đọc thêm »Máy điện không đồng bộ
Momen trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về momen trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về momen và các thông số đặc trưng của nó. Vậy …
Đọc thêm »Công suất trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Real Group – Real Success for Everyone
Đọc thêm »Mô hình toán, sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các đại lượng đặc trưng trong sơ đồ thay thế để từ đó ta có thể hiểu hơn về cấu tạo và tìm giá trị của những thông số đặc trưng của nó. Trong …
Đọc thêm »Vì sao khi đổi thứ tự pha thì động cơ không đồng bộ ba pha sẽ đổi chiều quay ?
Trong quá trình bắt đầu tìm hiểu về máy điện không đồng bộ chắc có lẽ các bạn sẽ thắc vì sao khi chúng ta thay đổi thứ tự pha thì động cơ không đồng bộ sẽ đổi chiều quay ? Bài viết này sẽ giúp các bạn giải đáp …
Đọc thêm »Các lỗi và hư hỏng cơ khí thường gặp trên động cơ điện
Theo thống kê của IEEE thì hơn 50% các sự cố của động cơ điện liên quan đến thành phần cơ khí của động cơ. Các sự cố này thường bắt nguồn do khâu thiết kết và lắp đặt không phù hợp, hay không kiểm tra, bảo dưỡng máy móc …
Đọc thêm »Các đại lượng định mức trong máy điện không đồng bộ
1. Công suất định mức (Pđm) Công suất định mức là công suất máy điện khi nó hoạt động ở trạng thái bình thường. Đơn vị thường là kW hoặc HP. Trong công nghiệp, chúng ta tạm quy ước 1 Hp = 0,75kW (giá trị tương đối). Hình 1. Công …
Đọc thêm »Bảo dưỡng động cơ điện một xoay chiều một pha
1. Mục tiêu Nhận diện được các chi tiết trong động cơ điện xoay chiều 1 pha. Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 1 pha đúng quy trình. 2. Phương tiện, thiết bi 2.1. Động cơ điện 1 pha Động cơ điện 1 phase 240W/220V/50Hz hoặc có …
Đọc thêm »Các loại tiêu chuẩn của vỏ động cơ cảm ứng
Các tiêu chuẩn mà NEMA đã thiết lập cho động cơ đều dựa trên việc sử dụng động cơ và nó được ghi rõ trên nhãn động cơ “ENCL”, như hình bên dưới. Hình 1. Loại vỏ của động cơ cảm ứng. 1. Open drip proof (ODP) Hình 2. Open …
Đọc thêm »Động cơ không đồng bộ 1 pha
1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ 1 pha là loại động cơ xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của roto n ( tốc độ quay của máy ) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1. Trong sản …
Đọc thêm »Hướng dẫn đọc thông số trên nhãn động cơ xoay chiều
Nhà sản xuất in trên vỏ động cơ xoay chiều nhãn thông số kỹ thuật để cung cấp những thông tin quan trọng cần thiết trong việc lựa chọn và sử dụng động cơ hiệu quả nhất. Hiện nay ta thường gặp 2 loại nhãn thông số động cơ đó …
Đọc thêm »Ý nghĩa một vài thông số trên nhãn của động cơ cảm ứng
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những thông số cơ bản có trên nhãn của động cơ. Ở Bắc Mĩ, NEMA cũng đã thể hiện một số thông tin được ghi rõ trên nhãn của động cơ. Những thông tin này rất quan trọng, nó dùng …
Đọc thêm »Các tiêu chuẩn thiết kế cho động cơ cảm ứng
Ở bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chuẩn NEMA là gì? Và tại sao nó quan trọng? NEMA là viết tắt của National Electrical Manufacturers Association: Hiệp hội các nhà sản xuất điện quốc gia Hoa Kỳ (Mỹ). Tổ chức này đã phát triển một loạt …
Đọc thêm »Sự ảnh hưởng của số cực trên stator trong động cơ cảm ứng 3 pha
Động cơ cảm ứng được tạo ra nhằm mục đích để xử lý các loại tải khác nhau với tốc độ khác nhau. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu động cơ cảm ứng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi thay đổi số cực trong Stator. …
Đọc thêm »Quan hệ giữa tốc độ đồng bộ và tốc độ định mức trong động cơ cảm ứng 3 pha
Sự khác biệt giữa tốc độ của từ trường và tốc độ của Rotor được gọi là độ trượt (hệ số trượt), kí hiệu s. Hình 1. Độ trượt là sự chênh lệch giữa tốc độ từ trường và tốc độ Rotor. 1. Một số thuật ngữ Để giúp các …
Đọc thêm »Sự hình thành cảm ứng điện từ trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Trong phần này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai thành phần cơ bản của động cơ không đồng bộ 3 pha có mối liên quan như thế nào để tạo ra cảm ứng điện từ. 1. Khái niệm Trước hết, chúng ta cần phải hiểu thế nào là cảm …
Đọc thêm »Các phương pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha
1. Khởi động động cơ rotor lồng sóc 1.1. Khởi động trực tiếp Đây là phương pháp mở máy đơn giản. Dùng trong trường hợp công suất của nguồn cung cấp lớn hơn nhiều so với công suất của động cơ hoặc mở máy không tải. Lúc mới đóng điện …
Đọc thêm »Từ trường quay tạo bởi dây quấn Stator trong động cơ không đồng bộ ba pha
1. Khái niệm về từ trường Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh nam châm, dòng điện. Từ trường gây ra lực từ (lực tương tác) lên nam châm, dòng điện khác hoặc các vật có từ tính đặt trong nó. Hình 1. Thí nghiệm về …
Đọc thêm »Từ trường trong mạch từ của máy điện quay
Như các bạn đã biết, động cơ cảm ứng hay động cơ không đồng bộ 3 pha bao gồm 2 phần chính là Stator và Rotor. Khi được cấp nguồn, từ trường sinh ra từ 2 thành phần này sẽ tác động lẫn nhau và làm cho động cơ có …
Đọc thêm »Cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ
1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của Rotor (n) quay chậm hơn tốc độ quay của từ trường quay (n1). 2. Cấu tạo Gồm 2 phần chính: Stator và Rotor. Hình …
Đọc thêm »