Điều khiển Logic và PLC

Tính năng Analog của PLC

1. Giới thiệu về tín hiệu Analog (Tín hiệu tương tự) Khác với tín hiệu nhị phân, tín hiệu tương tự (Analog) là tín hiệu không chỉ có hai trạng thái là có điện hoặc không có điện, mà tín hiệu tương tự có nhiều tầm giá trị trong một …

Đọc thêm »

Tính năng Digital của PLC

1. Khái niệm Tín hiệu Digital hay còn gọi là tín hiệu số rời rạc không nối với nhau theo từng thời điểm, phải dùng phương pháp đặc biệt để xử lý trong quá trình lưu trữ và truyền tải. Bản chất của dạng tín hiệu này đã được mã …

Đọc thêm »

PLC Inputs and Outputs

1. Tổng quan về PLC I/O Bộ điều khiển logic có thể lập trình (PLC) là một thiết bị điện tử kỹ thuật số dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ không bay hơi có thể lập trình để lưu trữ các hướng dẫn do người dùng …

Đọc thêm »

Tổng quan về PLC

Ngày nay tự động hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng đời sống và công nghiệp, tự động hóa đã phát triển vượt bậc nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, tiến bộ của ngành điện – điện tử, Công nghệ thông tin…Chính vì vậy …

Đọc thêm »

Phương pháp lập trình Grafcet

1. Khái niệm về Grafcet 1.1. Phương pháp Grafcet Biểu diễn các quá trình công nghệ dưới dạng lưu đồ (graph) các trạng thái làm việc. Xây dựng các hàm logic điều khiển và sơ đồ điều khiển từ lưu đồ các trạng thái làm việc. Hình 1. Sơ đồ …

Đọc thêm »

Phân biệt tín hiệu PNP và NPN

Hiện nay, tín hiệu PNP và NPN rất phổ biến ở hầu hết các loại cảm biến báo mức hoặc cảm biến tiệm cận. Vậy hai tín hiệu này khác nhau như thế nào và được sử dụng ra sao? Ở bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu nhé! …

Đọc thêm »

Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp

1. Khái niệm mạch logic tổ hợp Mạch logic tổ hợp là mạch logic mà tín hiệu ra của mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, không phụ thuộc vào thứ tự, thời gian tác động của tín hiệu vào. Tính chất: Không có nhớ. Không có yếu …

Đọc thêm »

Một số khái niệm cơ bản về lập trình PLC

1. Các ngôn ngữ lập trình PLC 1.1. Ngôn ngữ lập trình LAD (Ladder Logic/Ladder Diagram)  1.1.1. Khái niệm Hình 1. Ngôn ngữ lập trình LAD Ladder Logic (còn được gọi là sơ đồ bậc thang hoặc LD/LAD) là một ngôn ngữ lập trình PLC đồ họa (Programmable Logic Controller). …

Đọc thêm »

Hướng dẫn sử dụng I/O Kit

1. Ứng dụng của mô hình I/O Kit Mô hình dùng để kết nối với các loại PLC để test các chức năng của PLC như: Digital Input, Digital Output, Analog Input, Analog Output, băm xung tốc độ cao PWM, đọc xung tốc dộ cao HSC, truyền thông Modbus RTU …

Đọc thêm »

Pulse Width Modulation (PWM)

1. Giới thiệu chung Xung là các trạng thái cao/thấp (HIGH/LOW) về mức điện áp được lặp đi lặp lại. Phương pháp điều xung PWM (Pulse Width Modulation) là phương pháp điều chỉnh điện áp ra tải, hay nói cách khác, là phương pháp điều chế dựa trên sự thay …

Đọc thêm »

Điều khiển hệ thống trộn

1. Yêu cầu bài toán Hai chất A và B được đưa vào một bồn chứa, sau đó chúng sẽ được trộn đều trong một khoảng thời gian nhất định. Hỗn hợp sau khi trộn xong sẽ được xả ra ngoài thông qua một van xả đặt ở đáy bồn …

Đọc thêm »

Những bộ phận cấu thành nên PLC

Hình 1. Những module thường được đi kèm với PLC Thành phần đầu tiên được nói đến là Rack có nhiệm vụ gắn giữ tất cả các module của PLC, được gọi là Slot. Hình 2. Rack và vị trí các Slot của hệ PLC 1. Module nguồn PS (Power …

Đọc thêm »