Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về đặc tính cơ trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về đặc tính cơ tự nhiên, đặc tính cơ …
Đọc thêm »Máy điện
Momen trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về momen trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về momen và các thông số đặc trưng của nó. Vậy …
Đọc thêm »Công suất trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Real Group – Real Success for Everyone
Đọc thêm »Mô hình toán, sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các đại lượng đặc trưng trong sơ đồ thay thế để từ đó ta có thể hiểu hơn về cấu tạo và tìm giá trị của những thông số đặc trưng của nó. Trong …
Đọc thêm »Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hư hỏng động cơ
Trong quá trình vận hành các máy điện quay như là động cơ hoặc máy phát thì do một số nguyên nhân nào đó mà làm cho trục rotor bị lệch (không đồng trục) có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là trong các nhà máy lớn. …
Đọc thêm »Vì sao khi đổi thứ tự pha thì động cơ không đồng bộ ba pha sẽ đổi chiều quay ?
Trong quá trình bắt đầu tìm hiểu về máy điện không đồng bộ chắc có lẽ các bạn sẽ thắc vì sao khi chúng ta thay đổi thứ tự pha thì động cơ không đồng bộ sẽ đổi chiều quay ? Bài viết này sẽ giúp các bạn giải đáp …
Đọc thêm »Phần cảm và phần ứng trong máy điện
Trong chương trình phổ thông thì chắc rằng ai cũng đã được nghe đến thuật ngữ phần cảm và phần ứng trong máy điện. Nhưng có lẻ ít ai hiểu rõ về thuật ngữ này. Vậy phần cảm và phần ứng là gì? Trong bài viết này chúng ta cùng …
Đọc thêm »Các thông số trên nhãn máy phát điện đồng bộ
Để hiểu rõ hơn về các thông số có trên một máy phát đồng bộ, ta xét ví dụ điển hình như sau nhé! Ví dụ: Cho một nhãn máy như sau: Trước tiên, ta cần biết sơ lược một vài thông tin của máy điện trên, bao gồm: Là …
Đọc thêm »Các lỗi và hư hỏng cơ khí thường gặp trên động cơ điện
Theo thống kê của IEEE thì hơn 50% các sự cố của động cơ điện liên quan đến thành phần cơ khí của động cơ. Các sự cố này thường bắt nguồn do khâu thiết kết và lắp đặt không phù hợp, hay không kiểm tra, bảo dưỡng máy móc …
Đọc thêm »Tổng quan về máy điện một chiều
Trong cuộc sống hằng ngày, bạn có thể tìm thấy máy điện một chiều trong rất nhiều thiết bị gia dụng trong nhà (như motor điện bơm nước, motor quạt máy,…) và trong công nghiệp. Trong bài viết này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về …
Đọc thêm »Quy trình tính toán và quấn dây máy biến áp tự ngẫu một pha
Yêu cầu thực hiện Sinh viên tính toán công suất, cấp điện áp đầu vào và đầu ra, đồng thời lựa chọn lõi thép có kích thước phù hợp với các thông số đó. Số liệu tính toán phải đầy đủ các thông số sau: số vòng dây quấn (sơ …
Đọc thêm »Quy trình tính toán và quấn dây máy biến áp cách ly một pha
Yêu cầu thực hiện Sinh viên dựa vào kích thước lõi thép và sơ đồ nguyên lý MBA cách ly để tính toán dây quấn theo yêu cầu. Số liệu tính toán phải đầy đủ các thông số sau: số vòng dây quấn (sơ cấp và thứ cấp), đường kính …
Đọc thêm »Dòng điện Foucault
Trước đây, chúng ta chỉ biết dòng điện cảm ứng sinh ra trong các dây dẫn. Trong bài này ta sẽ nói về dòng điện cảm ứng được sinh ra trong vật dẫn dạng khối. Trên thực tế, có rất nhiều những ứng dụng trong đời sống hàng ngày cũng …
Đọc thêm »Định luật mạch từ và tính toán mạch từ
1. Định luật mạch từ Lõi thép của máy điện là mạch từ, Mạch từ là mạch khép kín dùng để dẫn từ thông. Định luật Ampe: Nếu H là từ trường do một tập hợp dòng điện i1, i2,…, in tạo ra và nếu (C) là một đường kín …
Đọc thêm »Nguyên lí Máy phát điện và Động cơ điện
1. Chế độ máy phát điện Cung cấp 1 lực cơ học (bằng động cơ sơ cấp) lên thanh dẫn thì thanh dẫn sẽ chuyển động với vận tốc v và đặt trong từ trường của nam châm (từ cảm B) thì trong thanh dẫn sẽ xuất hiện một suất …
Đọc thêm »Các định luật cơ bản dùng trong máy điện
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ (Electromagnetic induction) Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động cảm ứng (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên. Hình 1. Thí nghiệm về hiện …
Đọc thêm »Định nghĩa và phân loại máy điện
1. Máy điện là gì? Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Về cấu tạo máy điện gồm: Mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn) dùng để biến đổi năng lượng như cơ năng thành …
Đọc thêm »Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải đối xứng và không đối xứng
1. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải đối xứng 1.1. Đặc tính không tải: E0 = f(It); I = 0 Hình 1. Đặc tính không tải máy phát điện đồng bộ Hình 2. Sơ đồ đấu dây và sơ đồ nguyên lý máy phát điện đồng bộ …
Đọc thêm »Tính toán và kiểm tra dây quấn stator động cơ xoay chiều 1 pha
1. Mục tiêu Đo đạc các thông số của động cơ và tính toán được số liệu dây quấn Stator theo đúng quy trình. 2. Phương tiện, thiết bị Động cơ KĐB một pha. Bộ dụng cụ tháo lắp Bút đánh dấu Thước kẹp Thước thẳng Kiềm cắt 3. Tháo …
Đọc thêm »Quấn dây động cơ điện xoay chiều 1 pha kiểu đồng tâm phân tán
1. Mục tiêu Xây dựng sơ đồ trải dây quấn stator và lập quy trình lồng dây cho động cơ điện xoay chiều 1 pha kiểu đồng tâm phân tán. Quấn và vô dây đúng quy trình. Kiểm tra, vận hành động cơ sau khi quấn. 2. Phương tiện, thiết …
Đọc thêm »