Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về đặc tính cơ trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về đặc tính cơ tự nhiên, đặc tính cơ …
Đọc thêm »Máy điện
Momen trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các định nghĩa về momen trong khi vận hành của động cơ không đồng bộ để từ đó ta có thể hiểu hơn về momen và các thông số đặc trưng của nó. Vậy …
Đọc thêm »Công suất trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Real Group – Real Success for Everyone
Đọc thêm »Mô hình toán, sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha
Khi nghiên cứu về động cơ không đồng bộ ba pha, thì ta cần phải hiểu các đại lượng đặc trưng trong sơ đồ thay thế để từ đó ta có thể hiểu hơn về cấu tạo và tìm giá trị của những thông số đặc trưng của nó. Trong …
Đọc thêm »Tổng quan về máy điện một chiều
Trong cuộc sống hằng ngày, bạn có thể tìm thấy máy điện một chiều trong rất nhiều thiết bị gia dụng trong nhà (như motor điện bơm nước, motor quạt máy,…) và trong công nghiệp. Trong bài viết này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về …
Đọc thêm »Các đại lượng định mức trong máy điện không đồng bộ
1. Công suất định mức (Pđm) Công suất định mức là công suất máy điện khi nó hoạt động ở trạng thái bình thường. Đơn vị thường là kW hoặc HP. Trong công nghiệp, chúng ta tạm quy ước 1 Hp = 0,75kW (giá trị tương đối). Hình 1. Công …
Đọc thêm »Động cơ không đồng bộ 1 pha
1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ 1 pha là loại động cơ xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của roto n ( tốc độ quay của máy ) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1. Trong sản …
Đọc thêm »Hướng dẫn đọc thông số trên nhãn động cơ xoay chiều
Nhà sản xuất in trên vỏ động cơ xoay chiều nhãn thông số kỹ thuật để cung cấp những thông tin quan trọng cần thiết trong việc lựa chọn và sử dụng động cơ hiệu quả nhất. Hiện nay ta thường gặp 2 loại nhãn thông số động cơ đó …
Đọc thêm »Quan hệ giữa tốc độ đồng bộ và tốc độ định mức trong động cơ cảm ứng 3 pha
Sự khác biệt giữa tốc độ của từ trường và tốc độ của Rotor được gọi là độ trượt (hệ số trượt), kí hiệu s. Hình 1. Độ trượt là sự chênh lệch giữa tốc độ từ trường và tốc độ Rotor. 1. Một số thuật ngữ Để giúp các …
Đọc thêm »Sự hình thành cảm ứng điện từ trong động cơ không đồng bộ 3 pha
Trong phần này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai thành phần cơ bản của động cơ không đồng bộ 3 pha có mối liên quan như thế nào để tạo ra cảm ứng điện từ. 1. Khái niệm Trước hết, chúng ta cần phải hiểu thế nào là cảm …
Đọc thêm »Các phương pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha
1. Khởi động động cơ rotor lồng sóc 1.1. Khởi động trực tiếp Đây là phương pháp mở máy đơn giản. Dùng trong trường hợp công suất của nguồn cung cấp lớn hơn nhiều so với công suất của động cơ hoặc mở máy không tải. Lúc mới đóng điện …
Đọc thêm »Cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ
1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của Rotor (n) quay chậm hơn tốc độ quay của từ trường quay (n1). 2. Cấu tạo Gồm 2 phần chính: Stator và Rotor. Hình …
Đọc thêm »