1. Yêu cầu
- Tất cả các thiết bị có vỏ kim loại đều phải nối đất.
- Các thiết bị được nối đến tủ điện nhánh, từ các tủ điện nhánh nối tiếp địa đến các tủ điện ở các tầng, từ tủ điện các tầng nối đến trục tiếp địa chính.
- Trục tiếp địa chính được sử dụng như sau:
Đối với các tầng sử dụng trục tiếp địa của thanh dẫn Busway.
Đối với các khối tầng hầm, tầng 1, 2, tầng tum(tầng áp mái): sử dụng dây tiếp địa làm trục tiếp địa.
- Từ các trục tiếp địa chính nối đến cầu nối đất chính đặt tại phòng kỹ thuật hạ thế, từ phòng kỹ thuật hạ thế nối ra bãi cọc tiếp địa an toàn.
hình 1. Hệ thống tiếp địa an toàn
2. Đặc điểm hệ tiếp địa
- Sử dụng các cọc thép bọc đồng có đường 13-16mm dài 2,4-3m đóng sâu dưới mặt đất 0,5-0,7m cáp đồng trần S ≥ 25mm.
Hình 2. cấu trúc cọc tiếp địa
- Khoảng cách giữa các cọc nối đất phải lớn hơn chiều dài cọc.
- Kết nối các cọc với nhau qua các thanh cùng cấu trúc bằng phương pháp hàn hóa nhiệt đồng chống ăn mòn điện hóa.
Hình 3. Chôn cọc và kết nối cọc
- Tính toán hệ thống tiếp địa cần thiết để đẩm bảo trị số điện trở nối đất nhỏ hơn 4 Ohm đối với nhà ở, văn phòng, chung cư,…
3. Tính toán điện trở nối đất
3.1. Tính điện trở nối đất của 1 cọc
3.2. Tính toán điện trở nối đất với hệ n cọc
3.3. Tính toán điện trở thanh đặt nằm ngang.
3.4. Tính toán điện trở hệ thống nối đất gồm thanh cọc kết hợp
4. Các bảng tra cứu
Bảng1. hệ số sử dụng cọc và thanh
Hình thức nối đất | Độ sâu đặt bộ phận nối đất (m) | Hệ số thay đổi điện trở suât | Ghi chú |
Thanh đặt nằm ngang |
0,5 0,8 ÷ 1 |
1,4÷1,8 1,25÷1,45 |
Trị số ứng với loại đất khô (đo vào mùa khô) |
Cọc đóng thẳng đứng | 0,8 | 1,2÷1,4 | Trị số ứng với đất ẩm (đo vào mùa mưa) |
Bảng 2. Hệ số điện trở suất theo mùa